Lập trình C: Kiến thức phần mảng

Các khóa học qua video:
Python SQL Server PHP C# Lập trình C Java HTML5-CSS3-JavaScript
Học trên YouTube <76K/tháng. Đăng ký Hội viên
Viết nhanh hơn - Học tốt hơn
Giải phóng thời gian, khai phóng năng lực
///Mảng (Array): Là cách thức giúp lập trình viên
///làm việc với nhiều dữ liệu một cách thuận tiện,
///giảm thời gian và công sức khi thao tác với dữ
///liệu.
///Cú pháp tạo mảng:
///kiểu_dữ_liệu tên_mảng[size];
///Trong đó:
///kiểu_dữ_liệu: là kiểu mà lập trình viên mong muốn
///làm việc.
///tên_mảng: do lập trình viên tự đặt, nhưng phải
///tuân theo quy tắc đặt tên chung.
///[]: bắt buộc phải có.
///size: là một số nguyên dương, đây là kích thước
///của mảng.
///Ví dụ:

#include<stdio.h>

int main(){
  //int a0,a1,a2,...,a99;
  int a[10];///Tạo 100 phần tử (biến) có cùng tên
  ///là a, có cùng kiểu dữ liệu là int, nhưng sẽ
  ///khác nhau về chỉ số.
  ///a[0] => Phần tử đầu tiên (luôn có chỉ số 0)
  ///a[1] => Phần tử thứ 2
  ///...
  ///a[99] => Phần tử cuối cùng
  a[0]=1234;
  printf("\n%d",a[0]);
  a[57]=5790;
  printf("\n%d",a[57]);
  //a[-1]=-1000;//thực tế không dùng, không có
  //printf("\n%d",a[-1]);
  //a[110]=1100;//thực tế không có.
  //printf("\n%d",a[110]);
  ///Nhập liệu cho các phần tử mảng:
  ///Dùng vòng for để nhập liệu:
  int i;
  for(i=0; i<10; i++){
    printf("\nPhan tu thu %d: ",i+1);
    scanf("%d",&a[i]);
  }
  ///Tìm Max:
  int Max;
  Max=a[0];
  for(i=1; i<10; i++){
    if(Max<a[i]){
      Max=a[i];
    }
  }
  printf("\nMax=%d",Max);
  int tg;
  int j;
  ///Sắp xếp tăng:
  for(i=0; i<9; i++){
    for(j=i+1; j<10; j++){
      if(a[i]>a[j]){
        tg=a[i];
        a[i]=a[j];
        a[j]=tg;
      }
    }
  }
  ///Hiển thị:
  for(i=0; i<10; i++){
    printf("\n%d",a[i]);
  }

  return 0;
}

///Mảng (Array): Dùng để làm việc với chương trình có
///nhiều dữ liệu, ví dụ quản lý điểm của nhiều sinh
///viên, quản lý thông tin của nhiều sinh viên.
///Cú pháp tạo mảng:
///kiểu_dữ_liệu tên_mảng[size];
///Trong đó:
///- kiểu_dữ_liệu: là kiểu mà lập trình viên mong muốn
///làm việc.
///- tên_mảng: do lập trình viên tự đặt, nhưng phải
///tuân theo quy tắc đặt tên chung.
///[] : bắt buộc phải có, nó nằm sau tên_mảng.
///size: là kích thước của mảng, nó là số lượng phần
///tử (biến) mà lập trình viên mong muốn làm việc.
///size phải là 1 số nguyên dương.
///Ví dụ:

#include<stdio.h>

int main(){
  //int a0,a1,a2, ..., a99;
  int a[10];///khai báo 1 mảng có tên là a, có kiểu
  ///là int, có size=100
  ///Các phần tử có tên trùng với tên mảng, nhưng
  ///khác nhau về chỉ số (index).
  ///a[0] => Phần tử đầu tiên (luôn có chỉ số là 0)
  ///a[1] => Phần tử thứ 2
  ///...
  ///a[99] => Phần tử cuối cùng
  //a[0]=1234;
  ///Nhập liệu:
  int i;
  for(i=0; i<10; i++){
    printf("\nPhan tu thu %d: ",i+1);
    scanf("%d",&a[i]);
  }
  ///Tìm Max:
  int Max;
  Max=a[0];
  for(i=1; i<10; i++){
    if(Max<a[i]){
      Max=a[i];
    }
  }
  printf("\nMax=%d",Max);
  ///Tìm Min:
  int Min;
  Min=a[0];
  for(i=1; i<10; i++){
    if(Min>a[i]){
      Min=a[i];
    }
  }
  printf("\nMin=%d",Min);
  ///Sắp xếp tăng dần:
  int tg;
  int j;
  for(i=0; i<9; i++){
    for(j=i+1; j<10; j++){
      if(a[i]>a[j]){
        tg=a[i];
        a[i]=a[j];
        a[j]=tg;
      }
    }
  }
  ///Sắp xếp giảm dần:
  for(i=0; i<9; i++){
    for(j=i+1; j<10; j++){
      if(a[i]<a[j]){
        tg=a[i];
        a[i]=a[j];
        a[j]=tg;
      }
    }
  }

  ///Hiển thị:
  printf("\nDu lieu cua mang:");
  for(i=0; i<10; i++){
    printf("\n%d",a[i]);
  }

  return 0;
}
» Tiếp: Mảng ký tự - Chuỗi
« Trước: Kiến thức phần hàm (function)
Các khóa học qua video:
Python SQL Server PHP C# Lập trình C Java HTML5-CSS3-JavaScript
Học trên YouTube <76K/tháng. Đăng ký Hội viên
Viết nhanh hơn - Học tốt hơn
Giải phóng thời gian, khai phóng năng lực
Copied !!!